Báo tin vi phạm giao thông: Tránh nguy cơ 'thợ săn tiền thưởng', 'nghề' kiếm tiền

go88 hit

Báo tin vi phạm giao thông: Tránh nguy cơ 'thợ săn tiền thưởng' lại vi phạm pháp luật - Ảnh 1.

Các thiết bị nghiệp vụ dùng camera, máy tính, máy in... để xử phạt vi phạm - Ảnh: HỒNG QUANG

Nghị định 176/2024 cho phép Bộ Công an được chi hỗ trợ cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin phản ánh hành vi vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông.

Mức chi cho nội dung này không quá 10% số tiền xử phạt vi phạm hành chính, và tối đa 5 triệu đồng/vụ việc.

Với cơ chế chi trả tiền cho người cung cấp thông tin và tiêu chí xét chi trả cho từng nội dung, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết sẽ được các cơ quan liên quan sớm quy định cụ thể trong các văn bản hướng dẫn thực thi.

Tuy nhiên những ngày qua trên mạng xã hội đã xuất hiện thông tin giả lan truyền về việc chi trả tiền thưởng cho người gửi hình ảnh, thông tin vi phạm giao thông đến cơ quan chức năng.

Không ít hình ảnh xuất hiện, lan truyền trên mạng xã hội về việc người dân mang máy ảnh, điện thoại đi lại tại các nút giao giao thông với mong muốn trở thành "thợ săn tiền thưởng".

Làm thế nào để không vi phạm pháp luật?Báo tin vi phạm giao thông: Tránh nguy cơ 'thợ săn tiền thưởng' lại vi phạm pháp luật - Ảnh 2.Ảnh vui 3-1: Thợ săn tiền thưởngĐỌC NGAY

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường (Đoàn luật sư Hà Nội) cho hay khi nghị định quy định việc hỗ trợ cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin phản ánh hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông là điểm mới đáng ghi nhận.

Khi nghị định có hiệu lực không ít người sẽ sử dụng thiết bị ghi hình "mai phục" ở các ngã tư đường và nhiều người đã tải phần mềm ứng dụng để cung cấp thông tin với mong muốn nhận hỗ trợ.

Thậm chí trên mạng xã hội có ý kiến cho rằng sẽ coi đây là "một nghề".

Tuy nhiên, ông Cường cho rằng việc quay clip để tìm kiếm hành vi vi phạm giao thông một cách có chủ đích, hoạt động thường xuyên và mong muốn trở thành nguồn thu nhập chính có thể sẽ xảy ra những vấn đề mâu thuẫn, xung đột trong xã hội.

Ông nêu rõ việc thực hiện trách nhiệm xã hội hoặc tìm kiếm cơ hội có thu nhập cá nhân phải đảm bảo tôn trọng quyền riêng tư cá nhân, quyền tự do hình ảnh của người dân nơi công cộng.

Quá trình ghi hình tìm kiếm người vi phạm giao thông có thể sẽ có những tình huống tiếp nhận được thông tin có tính chất sơ hở, go88 live hữu hình, Go88 vin App tại không đẹp của người tham gia giao thông, go88 play thậm chí có thể có thông tin liên quan đến bí mật đời tư cá nhân.

Do đó nếu tùy tiện thu thập thông tin cá nhân gây ảnh hưởng đến danh dự, soi cầu bạch thủ de hôm nay nhân phẩm,Go88 vin App tại uy tín của người dân, đây lại là hành vi vi phạm pháp luật. Hành vi này có thể phát sinh những mâu thuẫn giữa người ghi hình và những người tham gia giao thông.

"Bởi vậy lực lượng chức năng cần khuyến cáo, cảnh báo nếu xuất hiện nhiều người biến quy định mới này thành một hoạt động thường xuyên hoặc trở thành nghề nghiệp kiếm sống", ông Cường nói.

Ông nhấn mạnh việc ghi hình ảnh của người khác chỉ được phép thực hiện mà không cần xin phép nếu có căn cứ cho thấy người đó đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, để đảm bảo an toàn công cộng, lợi ích công cộng.

"Chỉ những hình ảnh về người tham gia giao thông vi phạm luật giao thông đường bộ mới được phép lưu trữ, và chỉ được phép sử dụng để trình báo với cơ quan chức năng.

Pháp luật nghiêm cấm việc tùy tiện ghi hình người tham gia giao thông, lưu trữ thông tin hình ảnh đó để sử dụng vào các mục đích trái pháp luật", ông Cường nêu rõ.

Ngoài ra cũng có thể xuất hiện những hình ảnh thông tin giả mạo, dàn dựng để nhận thưởng, gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong việc phát hiện, xử lý vi phạm. Với những hành vi này cần phải xử lý nghiêm.

"Các bạn trẻ không nên kỳ vọng ra đường ghi hình, cung cấp thông tin cho lực lượng chức năng có thể kiếm tiền một cách dễ dàng, và đừng hy vọng biến đây trở thành nghề kiếm sống...", ông Cường nói thêm.

Tránh "đếm cua trong lỗ" khi báo tin vi phạm giao thông

TS Khương Kim Tạo, nguyên phó chánh văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, cho rằng việc trả tiền để mua tin hoặc thưởng tiền cho người cung cấp thông tin vi phạm trật tự an toàn giao thông sẽ giúp khích lệ người dân tham gia tố giác hơn.

Đồng thời cho thấy sự quan tâm của nhà nước đối với lĩnh vực này. Song việc một số người có ý tưởng đi ghi nhận mỗi ngày vài chục vụ vi phạm để nhận thưởng, ông Tạo cho rằng chẳng khác gì “đếm cua trong lỗ".

Bởi thực tế cho thấy nhiều trường hợp cung cấp thông tin vi phạm trật tự an toàn giao thông đòi hỏi phải bỏ thời gian, công sức, thậm chí là trang thiết bị để đảm bảo chất lượng của thông tin, hay vấn đề đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Cùng với đó nếu 1 người vi phạm giao thông nhưng nhiều người chụp ảnh, ghi hình đều được nhận thưởng sẽ không đúng.

Theo ông Tạo, các cơ quan chức năng cần xây dựng các tiêu chí với thông tin cung cấp, chỉ thông tin nào đủ điều kiện mới được chi tiền hoặc thưởng...

Người dân có thể gửi thông tin, hình ảnh, clip phản ánh vi phạm giao thông như qua ứng dụng VNeTraffic, iHanoi...; đường dây nóng của Cục Cảnh sát giao thông hoặc Phòng cảnh sát giao thông Công an các địa phương; trang Zalo của Phòng cảnh sát giao thông Công an các địa phương.

Dữ liệu thu được cần đảm bảo: Không xâm phạm quyền tự do, danh dự, nhân phẩm, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân và tổ chức theo quy định của pháp luật.

Đồng thời phản ánh khách quan, chính xác, trung thực về hành vi vi phạm, thời gian, địa điểm xảy ra vi phạm.