Quang cảnh Hội nghị. Ảnh: baokiemtoan.vn
Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải ghi nhận, đánh giá cao và biểu dương những kết quả nổi bật, toàn diện của Kiểm toán Nhà nước trong năm 2024.
Năm 2024, Kiểm toán Nhà nước đã có nhiều đổi mới để đáp ứng với tình hình mới; qua đó góp phần siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; cung cấp nhiều thông tin cho Quốc hội trong lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Năm 2025, nhiệm vụ đặt ra đối với Kiểm toán Nhà nước vẫn nhiều và đầy thách thức, vì vậy Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Đảng ủy, lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động của Kiểm toán Nhà nước tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, chủ động, sáng tạo, giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, khắc phục những bất cập, hạn chế, tiếp tục có nhiều giải pháp, nhiều đổi mới, Sunwin go88 để hoàn thành toàn diện kế hoạch công tác đề ra.
Phó Chủ tịch Quốc hội yêu cầu: Kiểm toán Nhà nước cần tập trung kiểm toán tính đúng đắn phù hợp, dự đoán xổ số miền nam wap đầy đủ,go88.vin app kịp thời của việc ban hành các văn bản hướng dẫn các luật; việc tổ chức thực hiện pháp luật đặc biệt là các nội dung liên quan đến các cơ chế đặc thù, phân cấp, phân quyền trong phân bổ, sử dụng nguồn lực và thực hiện các dự án, công trình trọng điểm; việc thực hiện phòng chống lãng phí; việc thực hiện chủ trương tinh gọn bộ máy.
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước nêu rõ: Năm 2024, hoạt động kiểm toán tiếp tục được đổi mới theo hướng chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng toàn diện bằng việc triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp từ công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kiểm toán đến kiểm tra tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán; qua đó đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Theo đó, kế hoạch kiểm toán năm 2024 thực hiện 121 nhiệm vụ, giảm 8 nhiệm vụ so với năm 2023,tải bắn cá xèng tập trung kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách tại 34 bộ, cơ quan trung ương, đạt 83% (34/41) số đầu mối; kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách địa phương tại 57 địa phương, đạt 90% (57/63) số đầu mối, kiểm toán chuyên đề, kiểm toán hoạt động đạt 26% tổng số nhiệm vụ kiểm toán (31/121), phù hợp với lộ trình thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2030.
Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, Kiểm toán Nhà nước xác định phương hướng hoạt động trong năm 2025 là: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, chất lượng Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2030, thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2025-2030 tiến tới Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng; không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán dựa trên ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, đẩy mạnh cải cách hành chính; nâng cao hiệu lực của các kết luận và kiến nghị kiểm toán; tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế, nâng cao vai trò và vị thế của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trong khu vực và trên thế giới; siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong thực thi công vụ để nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của Kiểm toán Nhà nước với phương châm "An toàn - Uy tín".
Ông Ngô Văn Tuấn, Tổng Kiểm toán Nhà nước, nêu rõ, đơn vị sẽ khẩn trương cụ thể hóa các chỉ đạo vào chương trình công tác năm 2025 và các năm tiếp theo, đảm bảo các chỉ đạo được triển khai tốt nhất.
Năm 2025, Tổng Kiểm toán Nhà nước đề nghị toàn Ngành thực hiện thắng lợi 10 nhiệm vụ trọng tâm và 5 nhóm giải pháp đã đề ra, đồng thời nhấn mạnh 6 nội dung quan trọng, trong đó cần tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Ngành. Đó chính là thực hiện tốt Kế hoạch kiểm toán năm 2025; nâng cao chất lượng về dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, sẵn sàng tham gia ý kiến có chất lượng vào các dự án lớn và công tác giám sát của Quốc hội…
Tổng Kiểm toán Nhà nước cho biết, công tác kiểm toán phải chú ý phương châm "An toàn - Uy tín", muốn có an toàn, uy tín thì phải có chất lượng". Phải tập trung đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công của các Bộ, ngành, địa phương thông qua kiểm toán quyết toán ngân sách, kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách, kiểm toán chuyên đề; tập trung đánh giá xem có thất thoát, lãng phí ở đâu, dư luận - nhân dân - cử tri thấy lãng phí ở đâu thì kiểm toán phải chú trọng tập trung vào đó để kiểm toán, xác nhận.
Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán; rà soát kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả; chú trọng đào tạo bồi dưỡng, đánh giá cán bộ; tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý; xây dựng cơ sở vật chất phục vụ hiệu quả cho hoạt động của Ngành; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động kiểm toán; tăng cường hợp tác quốc tế thông qua học tập kinh nghiệm tốt, bài học quý đã áp dụng thành công trên thế giới…